fbpx

Các bậc tiên triết chủ trương công trình kiến trúc phải hài hòa với thiên nhiên, làm như vậy vừa không làm phiền công trình của người khác lại có thể làm cho kiến trúc càng thêm nổi bật với thiên nhiên, khiến người ta cảm thấy mới mẻ mà còn có thể đón “binh khí của sông núi, hưởng ánh sáng của nhật nguyệt”, dồi dào tinh thần, tình cảm sâu sắc, khí trời mênh mông. Đồng thời, tỏa ra chát thân thể của người cũng tăng cường tương ứng.

Các bậc tiên triết chủ trương phải chọn dương trạch ở nơi gần núi cạnh sông, đất đai phì nhiêu, cây cỏ tươi đẹp. Quản Tử Thừa Ma nói: “Phàm lập quốc gia, nếu không ở dưới núi lớn thì phải ở trên sông rộng. Thượng vô gồm hạn mà nước đủ dùng, hạ vô gồm nước mà ngòi đề phòng tiết kiệm.” “Quán Tử, Độ Địa” lại nói: “Nơi đặt nước của thánh nhân phải là nơi đất không nghiêng và chọn địa hình phì nhiêu vậy.”

Các bậc tiên triết chủ trương khảo sát tổng hợp nền móng của dương trạch.

Quan niệm phong thủy có một bộ tương pháp phức tạp đối với nền móng dương trạch. Ở miền núi, xem thế núi long mạch. Mạch lớn, thế lớn, khí lớn. Khí mạch là góc, sa thủy để dùng. Khí, cục toàn vẹn cả hai là đất phúc. Ở vùng gò đất, chọn nền móng cần rộng rãi lại vừa gió để khí. Xem mạch ở vùng núi thì mạch khí được coi trọng hơn nước. Ở đồng bằng xem ra dù không có long mạch nhưng thấy địa lý nói đất cao một tấc tức là rộng, ruộng lớn nhỏ đều là rồng còn có thể xem nước. Đất bằng xem nước, thủy thần thịnh vượng hơn mạch.
Phong thủy cũng có nhiều cấm kỵ đối với nhà ở.

  • Không được xây dựng nhà ở của ra vào của vườn núi hoặc khe núi. Làm như vậy có thể tránh được lũ lụt và sấm sét.
  • Phía Nam nhà ở nên có đất trồng. Khi nhà ở ngôi Bác hướng Nam, thì phương Nam là đường thông dạo đi vào và trường sở hoạt động, có khoảng đất trống tiện cho người ta nghỉ ngơi, chơi đùa, phơi quần áo.
  • Nhà ở không được xây dựng trên giếng đã bỏ không sử dụng vì giếng đã bỏ không sử dụng không được lấp chặt, dễ làm cho nhà bị nghiêng ngả, thậm chí sập đổ. Giếng đã bỏ không sử dụng có khi có thể phun ra địa khí hoặc tràn ra địa thủy không có lợi cho người. Xung quanh giếng đã bỏ không sử dụng nói chung thường ẩm ướt, người ở lâu có thể mắc chứng phong thấp.
  • Nhà ở không được xây ở nơi có ngã ba mặt hướng về công lộ. Vì nhà ở ngã ba đường thường dễ bị gặp phải tai họa bất ngờ. Ô tô chạy ban đêm, lái xe cầm lái sau khi uống rượu có thể đâm vào nhà bất kỳ lúc nào. Ngoài ra, người đi đường đánh nhau cũng gây nguy hiểm cho những ngôi nhà như vậy.
  • Nhà ở không nên xây trong ngõ cụt, vì ra vào ngõ cụt không thuận tiện, không tiện trao đổi tin tức và người qua lại, có thể dẫn đến tính cách cô đơn, tâm thái hẹp hòi. Nếu xảy ra hỏa hoạn, không có đường chạy.
  • Bên cạnh nhà ở có miếu mạo không lành, vì miếu mạo gây cho nhà ở không khí âm u, lạnh lẽo, mờ nhạt… khiến người ta gia tăng quan niệm mê tín. Nhưng nếu như hương quả quá vượng lại sẽ quá huyên náo, ban ngày không yên tĩnh, người qua lại nhiều, khó tránh khỏi xảy ra trộm cắp.

Phía Nam nhà ở nếu có núi cao, nhà ấy tất có kẻ

Dọc sách Hủ Nho vì chữ “tát” quá tuyệt. Hơn nữa, người đọc sách đó là hủ nho hay không là tai nạn. Trước của có núi che cản tầm nhìn. Phía Bắc thổi vào núi, gió lại quay vào cửa không có lợi cho sức khỏe.

Trước cửa sau nhà phải có đường ngõ. Thầy địa lý cho rằng, phàm đường ngõ mà chia thành hai đường phía trái sẽ sát khí, lôi kéo không quan hệ tới cát hung. Nếu quá hẹp mà dài thẳng, nhà đó như bị tù. Người ở lâu trong ngõ cũng sẽ cô đơn khổ sở, người ở ngõ dài sẽ suy tàn. Ngõ không nên chiếu vào cửa nhà, không nên rộng ngoài hẹp trong, không nên dài to đuôi to, đường ngõ nên dễ ra vào là tốt hơn.

Trước nhà không nên có cầu chắn ngang cửa, cầu nên đặt ở phương vượng của nhà. Cầu chắn ngang cửa khiến nhà ở không an toàn.

Trước nhà có tảng đá, người nhà dễ bị cảm mạo, người tốt tim đau. Vì trước nhà có đống đá không tiện ra vào, dễ vấp ngã…

Tây Nam nhà có ngã tu, phụ nữ nhà này tình dục mạnh. Không có căn cứ thực sự, tình dục và ngã tu không có quan hệ với nhau.

Đông Bắc nhà ở có ngã tư ảnh hưởng đến sinh dục. Tuy nhiên, điều này không có căn cứ.

Bốn xung quanh nhà toàn là đường, rơi vào chữ tù vì chỉ có nhà ở một hộ, không có láng giềng, thiếu sự giúp đỡ lẫn nhau và cảm giác an toàn, cuộc sống tốt hơn khi có bạn bè cùng cư trú.

Đường trước nhà hình cung, hình chữ S, nghiệp nhà không hưng thịnh. Nghiệp nhà hình dáng con đường không liên quan, phú quý là do người chăm chỉ làm ăn.

PHONG THỦY – ĐỊA LÝ

Kích thước dùng trong xây cất

Ngày xưa, xây nhà được coi là công việc quan trọng của cả một đời [...]

Kết cấu dương trạch

Dương trạch thời xưa chủ yếu nhấn mạnh ngay ngắn, đối xứng, như thành Trường [...]

Quan hệ giữa các ngôi nhà trong phong thủy

Quan hệ giữa các ngôi nhà trong phong thủy rất quan trọng và có nhiều [...]

Môi trường nước trong Dương Trạch

Môi trường nước trong Dương Trạch có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cát hung và [...]

Môi trường của cây dương trạch

Cây cối ở xung quanh nhà có ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người. [...]

Chọn Địa Điểm Dương Trạch

Quan niệm phong thủy có một bộ tương pháp phức tạp đối với nền móng [...]

Địa lý dân gian bàn về hình thể – Nhà ở dân gian

Rất nhiều người chỉ chú ý đến âm trạch trong phong thủy mà xem nhẹ [...]

Đặc trưng của địa lý cổ truyền

Trạch (địa lý phong thủy): Trạch là vị trí đất được chọn theo các tiêu [...]

Khái niệm về Địa lý cổ truyền

Chúng ta luôn tìm kiếm nguyên nhân gây ra điều dữ để triệt tiêu và [...]

Thế nào là trạch mệnh tương phối?

Quan niệm câu "trạch mệnh tương phối" đã nói rõ ràng: "Sinh mạng của mỗi [...]