fbpx

Rất nhiều người chỉ chú ý đến âm trạch trong phong thủy mà xem nhẹ dương trạch. Thực ra lý luận dương trạch trong phong thủy rất phong phú. Sau đây trình bày từ 3 mặt:

Nhà ở dân gian

Thuyết khí dương trạch:
Thuyết khí dương trạch chủ yếu có thuyết nạp khí và thuyết khí sắc.
Thuyết nạp khí gồm 2 mặt: Một là địa khí, hai là môn khí. Cả địa khí và môn khí đều vượng mới có thể phú quý được. Nếu địa khí suy mà môn khí vượng, môn khí vượng, địa khí suy thì không lành.

Theo quan điểm ngũ hành tương sinh tương khắc, phàm tà khí từ phương Bắc tới thì trạch bị khắc, người ở trong nhà cũng nhiễm khí xấu. Phàm là khí từ phương sinh tới thì trạch bị sinh, người trong nhà cũng nhiễm khí lành. Khi được bàn luận bằng thuyết con đường ngoài nhà, con đường trực tiếp hướng vào nhà gọi là mạch đón, đường ngang là giới thủy. Lại lấy phương vị bát quái để gọi tên khí, có càn khí, khôn khí… Nếu dương trạch vượng khí của trời, quý khí của đất, tất nhiên sẽ phú quý.

Thuyết khí sắc túc:
Là nhìn khí bàn luận cát hung.

Hoạ phúc của dương trạch phải xem khí sắc trước. Dù nhà có cũ kỹ nhưng khí sắc sáng sủa, đẹp đẽ thì nhà ấy nhất định hưng thịnh phát đạt.
Nhà của tuy mới nhưng khí sắc ảm đạm, u ám thì nhà ấy nhất định lụn bại. Lại đi vào trong phòng, trong phòng dù không có người nhưng có khí tượng ấm áp, náo nhiệt thì nhà ấy nhất định thịnh vượng lớn. Nếu đi vào trong phòng có người nhưng quá u ám, lại không có người tụ tập trong nhà thì nhà ấy tất dần thất bại, mát hết. Vào cửa nếu như cảm thấy hình như có ánh sáng lóe lên thì nhà ấy tất thành cụ phú. Nếu ánh sáng đỏ có ngọn lửa mang khói thì chủ bị hỏa tai. Còn nếu hắc khí tràn đầy nhà như sương như khói thì chủ gặp họa.

Nếu bạch khí dày nhà mà như khói mỏng thì trong nhà tất có người chết. Khi khí mỏng sắc khí vận thịnh sẽ suy, họa sẽ đến. Nếu mang bạch khí tất có việc hiếu. Trong sắc khí, nếu lộ rõ màu sắc trong việc hiếu sẽ có việc vui. Đêm yên tĩnh trời sáng, nhìn thấy trên nhà có ánh sáng đỏ của tủ (tím) khí tất sinh quý tù. Khi đêm sáng già tý, trăng sáng sao thưa, nhìn thấy khí năm màu sau này tất sẽ có đại quý. Nếu khí dưới to trên nhọn hoặc ngang hoặc tan thì là ngụy khí.

Thuyết khí dương trạch là không có căn cứ khoa học. Nhưng cái gọi là địa khí, môn khí đều không thể vạt thấy được. Cái gọi là phương sinh, phương khắc đều là tù miệng thấy địa lý nói ra. Cái gọi là khí sắc cũng không có, màu sắc bày biện trong nhà có thể tạo cho người ta cảm giác khác nhau. Đồ dùng màu đỏ khiến người ta cảm thấy ánh sáng đỏ, khói mù màu lam, điều này không có liên quan gì đến cát hung. Màu sắc do người tạo nên.

Trạch

Bản thân tên gọi của trạch (nhà) đã có ý nghĩa phong thủy. Thích Danh nói: “Trạch là chọn vay, nói chọn chỗ lành mà xây” (chữ trạch là nhà ở và trạch là chọn đồng âm). Các bậc tiên triết rất chú tâm nghiên cứu môi trường bên ngoài của nhà. Ta truyện ghi: Tề Canh Công muốn đổi nhà mới cho án tử, nói: “Nhà của Tử ở gần chợ, ẩm thấp, bụi bặm không thể ở”.

Tù dòi Tán dā có tướng trạch “Ngụ Lõm Cư xứ” dặn Tán Thu của Vương Ân nói: “Họ Hinh làm nhà, thày tướng nói trong nhà đó có cái quý”. Bao Ái người Thương Đảng mời người xem hướng nhà, nhà làm xong vẫn bị tai nạn, thuật sĩ liền phê bình người đã xem hướng nhà: “Người này làm nhà không thích hợp, vừa hại bản thân vừa làm ngài thất lợi, phía đông bắc nhà ngài có cây dâu to”.
Nhà ở của các danh nhân trong lịch sử đều chọn: Hò, Phạm Lai, Trịnh Huyền, Ta Huyền, Kê Khang… đều được người ta truyền ở ngàn năm.

Nghe nói nhà ở cũ của vua Quang Vũ ở huyện Lục An gồm Bạch Thủy, lấy nghĩa là rồng hổ nước tráng. Thầy địa lý cho rằng dương trạch tốt nhất chỉ có 2 nơi: Một là ở nhà cũ của Khổng Tử, đất ở dưới núi Thái Sơn, nơi hai sông Mạt, Tú giao lưu là quý cách dòng bàng được nước, nên cháu con hưởng phúc lâu dài, ngàn vạn năm không dứt.

Một nơi nữa là nhà ở cũ của Trương Đạo Lăng tại núi Long Hổ – Giang Tây, có thể rồng xanh hổ tráng chiếm cũ, chúa gió tụ khí. Trương Đạo Lăng luyện đan ở nơi này, con cháu sau này càng thịnh vượng, truyền được cho 50 đời.

Cung Thất

Trong quan niệm của người hiện đại, cung là một trường sở hoặc một kiến trúc tương đối cao quý. Thời xưa, cung là một nhà ở nói chung; nhà của một trăm họ cũng có thể gọi là cung. Có thể gộp cung thất vì cung và thất cùng nghĩa.
Khởi nguồn của cung thất trong “Mạc Tử từ quá” có ghi: “Thời cổ khi dân chưa biết làm cung thất thì sống trong các dãy núi, hang hóc. Trời ẩm ướt khiến dân ốm đau, chết chóc, nên thánh vương làm cung thất.” Về phép làm cung thất nói: “Nhà cao đủ để tránh ẩm ướt, bà dù để tránh gió lạnh, trên đủ để chịu sương tuyết mùa rồi”.

Thời Xuân Thu nói chung, cung thất là đặt ở Bắc hướng về Nam, cung có tường sâu, trong cửa là sân, kiến trúc trong sân nghiêng về Bắc có đường thắt, phòng.
Về cung xưa nay rất chú ý địa điểm. Sư Lý Tủ kia chọn nơi chôn, dụ báo 100 năm sau sẽ có cung. Thiên Tủ có hai bén nên đất. Hán Vũ Đế tuần du Hà lấy cát tường.

Nơi ở của Đường Cao Tôn vốn ẩm ướt mắc bệnh phong thấp, ông ta ra lệnh xây cung Đại Minh ở Cao Cương, phía Nam nối với Bắc kinh thành. Cuối đời Đường Cao Tôn ở tại cung Thượng Dương, đào được tù trong lòng đất hai cái chậu đồng có hình hai con cá chép và khắc 4 chữ triện “Trường Nghi Tử Tôn”. Cao Tôn cho rằng cung này có thể trung hung.

Người xưa cũng rất chú ý đến màu sắc và tác dụng của cung. Thẩm Di Kinh ghi: “Phương Đông có cung dựng bằng đá xanh, cao khoảng 3 nhãn, cửa khuyết cao 100 thước, vẽ làm cửa ngũ sắc, có bảng bàng bạc dùng lá xanh khác để ‘cung của trưởng nam trời đất’.”

Phía Tây có cung tường xây đá tráng, có cửa hoàng huyền năm màu, có bảng bàng vàng, dùng bạc khác để cung của con gái thiên hoàng. Phía Nam có cung, tường xây đá đỏ, cửa khuyết có bảng bạc gọi là cung của trung nữ trong thiên địa. Phương Bắc có cung, tường xây bằng đá đen, đây là cung của trung nam trong thiên địa. Phía Đông Nam có cung tường xây bằng đá vàng, dùng bảng màu vàng khác để cung của thiếu nam thiên địa. Hai bên dưới Tây Nam có ngôi âm dương.

Bài viết đề cập tới 6 phương vị (Đông, Tây, Tây Nam, Nam, Bắc, Đông Nam) còn có “của ngũ sắc” lại có sự phân biệt “trung nam”, “trung nữ”, những cái đó đều là sự phản ánh của quan niệm phong thủy.

PHONG THỦY – ĐỊA LÝ

Kích thước dùng trong xây cất

Ngày xưa, xây nhà được coi là công việc quan trọng của cả một đời [...]

Kết cấu dương trạch

Dương trạch thời xưa chủ yếu nhấn mạnh ngay ngắn, đối xứng, như thành Trường [...]

Quan hệ giữa các ngôi nhà trong phong thủy

Quan hệ giữa các ngôi nhà trong phong thủy rất quan trọng và có nhiều [...]

Môi trường nước trong Dương Trạch

Môi trường nước trong Dương Trạch có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cát hung và [...]

Môi trường của cây dương trạch

Cây cối ở xung quanh nhà có ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người. [...]

Chọn Địa Điểm Dương Trạch

Quan niệm phong thủy có một bộ tương pháp phức tạp đối với nền móng [...]

Địa lý dân gian bàn về hình thể – Nhà ở dân gian

Rất nhiều người chỉ chú ý đến âm trạch trong phong thủy mà xem nhẹ [...]

Đặc trưng của địa lý cổ truyền

Trạch (địa lý phong thủy): Trạch là vị trí đất được chọn theo các tiêu [...]

Khái niệm về Địa lý cổ truyền

Chúng ta luôn tìm kiếm nguyên nhân gây ra điều dữ để triệt tiêu và [...]

Thế nào là trạch mệnh tương phối?

Quan niệm câu "trạch mệnh tương phối" đã nói rõ ràng: "Sinh mạng của mỗi [...]