Ngay từ thời kỳ Tiền Tần, kết cấu nhà của dân đã có quy mô nhất định. “Nghi Lễ” ghi chép, sân có tường sàn trong của có đình, phía tây là nhà chính, hai bên trái phải nhà chính có trái nhà, sau nhà chính là nhà ngủ, bên phải bên trái sân nhà có nhà nhỏ để học. Trong “Khảo công ký” ghi chép rất tỉ mỉ về kết cấu của thành áp và nhà ở, nói thợ thuyền xây nhà, chu vi chín dặm, mỗi bên có 3 cái của, đường trong thành có 9 đường dọc, có 9 đường ngang. Bên đường ngoài của vương cung lần lượt là tổ miếu và xá, mặt trước là triều, mặt sau là chợ. Đài Hạ có thể là tháp, nhà (tháp) chia làm nhà trung ương, nhà 4 góc quét vôi. Đời Ân có nhà ốc, nam bắc nhà chính dài 7 tầm (8 thước), nền cao 3 thước. Ngoài đời Chu có minh đường, trong cung lấy tầm làm độ, đất hoang lấy bạ làm độ.
Dương trạch thời xưa chủ yếu nhấn mạnh ngay ngắn, đối xứng, như thành Trường An Cố cung đều vuông vắn, ngay ngắn, có đường trục giữa, có điểm trung tâm, gây cho người ta cảm giác trang nghiêm.
Các thầy địa lý có nhiều danh từ dùng riêng cho kết cấu nhà ở như nhà cũ mở quá nhiều cửa sổ gọi là phòng lọt sao, có nhà chính mà không có phòng gọi là cô dương phòng.
Nhà cũ lại chia thành 5 hình: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ.
- Hình Kim muốn cho phòng sáng sủa, tường vách nghiêm chỉnh, bốn mái hiên đều chiếu sáng.
- Hình Mộc, muốn nóc nhà nhô cao, tường nhấp nhô cao tháp, bốn hiên cung cấp ánh sáng.
- Hình Thủy muốn nhà cửa to lớn ngay ngắn.
- Hình Hỏa nhà che gió, nóc nhà không nhô nhọn.
- Hình Thổ phòng nhà hình vuông, bốn phương bằng phẳng đều nhau, tường không chỗ lõm.
Nếu hình Kim mà các bên khô, hình Mộc mà dâu giương lên, hình Thổ mà nghiêng xiên, hình Hỏa mà nhọn dài, hình Thổ mà rủ xuống thì không lành.
Kích thước của dương trạch có quy chế nhất định. Dương trạch thường lấy bộ thay thước làm đơn vị đo độ dài. Bốn thước năm tác là một bộ. Một bộ là kiên, hai bộ là trừ, ba bộ là mãn, bốn bộ là bình, năm bộ là dinh, sáu bộ là cháp, bảy bộ là phá, tám bộ là nguy, chín bộ là thành, mười bộ là thu, mười một bộ là khai, mười hai bộ là bế, mười ba bộ là kiềm, mười bốn bộ là trừ.
Những bộ này lại có cát hung. Kiên là nguyên cát, trừ là minh đường, mãn là thiên hình, bình là luôi cuộn, đinh là tủ vàng, cháp là thiên dúc, phá là xung sát, ngay là ngọc đường, thành là tam hợp, thụ là giặc cướp, khai là sinh khí, bế là tai họa. Trong đó, kiên, mãn, bình, thu màu đen; trừ, ngay, dinh, cháp màu vàng; thành, khai đều có thể dùng; bế phía không tượng dương.
PHONG THỦY – ĐỊA LÝ
Kích thước dùng trong xây cất
Ngày xưa, xây nhà được coi là công việc quan trọng của cả một đời [...]
Th12
Kết cấu dương trạch
Dương trạch thời xưa chủ yếu nhấn mạnh ngay ngắn, đối xứng, như thành Trường [...]
Th12
Quan hệ giữa các ngôi nhà trong phong thủy
Quan hệ giữa các ngôi nhà trong phong thủy rất quan trọng và có nhiều [...]
Th12
Môi trường nước trong Dương Trạch
Môi trường nước trong Dương Trạch có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cát hung và [...]
Th12
Môi trường của cây dương trạch
Cây cối ở xung quanh nhà có ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người. [...]
Th12
Chọn Địa Điểm Dương Trạch
Quan niệm phong thủy có một bộ tương pháp phức tạp đối với nền móng [...]
Th12
Địa lý dân gian bàn về hình thể – Nhà ở dân gian
Rất nhiều người chỉ chú ý đến âm trạch trong phong thủy mà xem nhẹ [...]
Th12
Đặc trưng của địa lý cổ truyền
Trạch (địa lý phong thủy): Trạch là vị trí đất được chọn theo các tiêu [...]
Th12
Khái niệm về Địa lý cổ truyền
Chúng ta luôn tìm kiếm nguyên nhân gây ra điều dữ để triệt tiêu và [...]
Th12
Thế nào là trạch mệnh tương phối?
Quan niệm câu "trạch mệnh tương phối" đã nói rõ ràng: "Sinh mạng của mỗi [...]
Th12